Đăng ký thương hiệu quần áo độc quyền

Làm thế nào để người tiêu dùng nhớ đến thương hiệu quần áo của bạn? Làm thế nào để bảo vệ thương hiệu quần áo của bạn khỏi những sự xâm phạm từ các đối thủ trên thị trường? Thủ tục đăng ký thương hiệu quần áo độc quyền mới nhất 2019.

Có thể bạn quan tâm

Ngày nay, nhu cầu về quần áo của mỗi người là vô cùng đa dạng. Trên thị trường có hàng nghìn nhà sản xuất quần áo trên thị trường.  Vậy làm thế nào để người tiêu dùng nhớ thương hiệu quần áo của bạn và nhận biết quần áo của doanh nghiệp bạn sản xuất với các doanh nghiệp khác? Cách thức là sử dụng thương hiệu riêng cho quần áo của doanh nghiệp bạn sản xuất.

Mỗi nhà sản xuất trên thị trường đều có tên gọi riêng cho sản phẩm của mình. Ví dụ: NEM, Ninomax, Blue,…

Có thương hiệu riêng là một cách thức để nhận biết nhãn hiệu quần áo của bạn với các nhà sản xuất khác trên thị trường. Bên cạnh đó, việc đăng ký thương hiệu còn là biện pháp bảo vệ doanh nghiệp bản khỏi sự xâm phạm từ các nhà sản xuất khác. Bởi khi nhãn hiệu của bạn của đăng ký sẽ được bảo vệ theo pháp luật sở hữu trí tuệ trước những nhãn hiệu khác sử dụng hình ảnh thương hiệu tương tự nhằm gây nhầm lẫn.

Vây nộp đơn Đăng ký thương hiệu quần áo ở đâu?

Để có thể đăng ký bảo hộ thương hiệu quần áo, khách hàng sẽ nộp đơn tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam, đây là cơ quan duy nhất tại Việt Nam tiến hành xem xét và cấp giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu.

Hồ sơ Đăng ký thương hiệu quần áo gồm những gì?

Để có thể nộp đơn Đăng ký thương hiệu độc quyền quần áo, Quý khách hàng cần chuẩn bị hồ sơ gồm những tài liệu sau:

– Tờ khai Đăng ký thương hiệu quần áo (theo mẫu)

– 05 Mẫu thương hiệu (tên gọi & logo quần áo) dự định đăng ký (kích thước 8cm x 8cm)

– Chứng từ lệ phí cho việc đăng ký thương hiệu quần áo;

– Giấy ủy quyền của chủ sở hữu thương hiệu ủy quyền cho tổ chức đại diện tiến hành thủ tục đăng ký thương hiệu quần áo.

vấn cho khách hàng các thức đăng ký thương hiệu cho quần áo.

Ngày nay, nhu cầu về quần áo của mỗi người là vô cùng đa dạng. Trên thị trường có hàng nghìn nhà sản xuất quần áo trên thị trường.  Vậy làm thế nào để người tiêu dùng nhớ thương hiệu quần áo của bạn và nhận biết quần áo của doanh nghiệp bạn sản xuất với các doanh nghiệp khác? Cách thức là sử dụng thương hiệu riêng cho quần áo của doanh nghiệp bạn sản xuất.

Mỗi nhà sản xuất trên thị trường đều có tên gọi riêng cho sản phẩm của mình. Ví dụ: NEM, Ninomax, Blue,…

Có thương hiệu riêng là một cách thức để nhận biết nhãn hiệu quần áo của bạn với các nhà sản xuất khác trên thị trường. Bên cạnh đó, việc đăng ký thương hiệu còn là biện pháp bảo vệ doanh nghiệp bản khỏi sự xâm phạm từ các nhà sản xuất khác. Bởi khi nhãn hiệu của bạn của đăng ký sẽ được bảo vệ theo pháp luật sở hữu trí tuệ trước những nhãn hiệu khác sử dụng hình ảnh thương hiệu tương tự nhằm gây nhầm lẫn.

Vây nộp đơn Đăng ký thương hiệu quần áo ở đâu?

Để có thể đăng ký bảo hộ thương hiệu quần áo, khách hàng sẽ nộp đơn tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam, đây là cơ quan duy nhất tại Việt Nam tiến hành xem xét và cấp giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu.

Hồ sơ Đăng ký thương hiệu quần áo gồm những gì?

Để có thể nộp đơn Đăng ký thương hiệu độc quyền quần áo, Quý khách hàng cần chuẩn bị hồ sơ gồm những tài liệu sau:

– Tờ khai Đăng ký thương hiệu quần áo (theo mẫu)

– 05 Mẫu thương hiệu (tên gọi & logo quần áo) dự định đăng ký (kích thước 8cm x 8cm)

– Chứng từ lệ phí cho việc đăng ký thương hiệu quần áo;

– Giấy ủy quyền của chủ sở hữu thương hiệu ủy quyền cho tổ chức đại diện tiến hành thủ tục đăng ký thương hiệu quần áo.

Chi phí cho việc Đăng ký thương hiệu quần áo?

Chi phí đăng ký thương hiệu quần áo bao gồm các khoản phí sau:

– Chi phí tra cứu khả năng đăng ký thương hiệu quần áo: 500.000 VND

– Chi phí nộp đơn đăng ký thương hiệu quần áo: 1.800.000 VND

– Chi phí cấp văn bằng bảo hộ thương hiệu quần áo: 660.000 VND